• Bài 3: Đổi mới nhận thức lý luận và cụ thế hóa đặc trưng mô hình

    (ĐHXIII) - Sự đổi mới nhận thức lý luận và cụ thể hóa những đặc trưng của mô hình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta đã được ghi nhận trong các văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc suốt nhiều thập kỷ qua, đặc biệt trong kỳ Đại hội lần thứ XII và đang tiếp tục được hoàn thiện, nhấn mạnh sâu sắc hơn trong dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng, qua đó tạo ra những động lực lớn hơn cho phát triển cả về chất và lượng của kinh tế Việt Nam…

  • Nhân dân đóng góp nhiều ý kiến thực hiện “ý chí, khát vọng phát triển đất nước”

    (ĐHXIII) - Trong quá trình tổ chức lấy ý kiến góp ý vào dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng, nhân dân quan tâm và đóng góp nhiều ý kiến xác đáng cho các giải pháp thực hiện “ý chí, khát vọng phát triển đất nước”, tạo sự đồng lòng, chung sức của toàn Đảng, toàn dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn phát triển mới.

  • Bài 2: Tạo không gian phát triển của kinh tế tư nhân

    (ĐHXIII) - Thực tiễn cho thấy, Đảng ta luôn quan tâm và có nhiều chủ trương, chính sách phát triển đồng bộ các thành phần kinh tế; các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật và đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế. Đảng cũng đã xác định kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

  • Bài 1: Đảm bảo cân bằng giữa chủ nghĩa xã hội và kinh tế thị trường

    (ĐHXIII) - Dự thảo Báo cáo chính trị tại Đại hội XIII của Đảng tiếp tục khẳng định và làm rõ hơn: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, vận hành đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.

  • Công tác xây dựng Đảng nhiệm kỳ qua có nhiều chuyển biến tốt

    (ĐCSVN) – Đa số các ý kiến đều nhận định: Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng và thi hành Điều lệ Đảng nhiệm kỳ Đại hội XII đã đề cập, phản ánh toàn diện tất cả các mặt trên cả hai phương diện: Ưu điểm, hạn chế, khuyết điểm và nguyên nhân.

  • Đẩy mạnh các kênh trao đổi giữa trong nước và người Việt Nam ở nước ngoài

    (ĐHXIII) – Các ý kiến cho rằng, việc triển khai các kênh trao đổi thường xuyên giữa các đại sứ quán/thương vụ/tổng lãnh sự quán cũng như các tổ chức chính phủ khác tại Việt Nam với các tổ chức kinh tế phù hợp của người Việt Nam ở nước ngoài là điều rất cần thiết.

  • Tận dụng tối đa nguồn lao động chất lượng cao đang làm việc ở nước ngoài

    (ĐHXIII) – Theo Bộ Ngoại giao, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài đã đóng góp nhiều ý kiến vào Dự thảo Báo cáo tổng kết thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020, xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030.

  • Nhiều ý kiến tâm huyết của người Việt ở nước ngoài góp ý vào Dự thảo văn kiện Đại hội XIII

    (ĐHXIII) – Các ý kiến đóng góp đều tâm huyết, trách nhiệm, cho rằng việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân, trong đó có cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là một chủ trương sáng suốt của Đảng ta, thể hiện tinh thần cởi mở, để phát huy trí tuệ, sự đoàn kết, quyền làm chủ của nhân dân trong hoạch định đường lối, chủ trương, quyết sách quan trọng của đất nước.

  • Chú trọng công tác xây dựng Đảng và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc

    (ĐHXIII) - Dự thảo Báo cáo chính trị tại Đại hội XIII của Đảng đã nêu một vấn đề mới, đó là ngoài việc “dân biết – dân làm – dân kiểm tra”, trong văn kiện Đảng bổ sung thêm “dân giám sát và dân thụ hưởng”. Đó là một đánh giá đúng đắn để phát huy sức mạnh của toàn dân tộc trong thực hiện Nghị quyết của Đảng đề ra.

  • Người Việt tại Đức tích cực góp ý vào Dự thảo văn kiện Đại hội XIII

    (ĐHXIII) – Cộng đồng người Việt Nam tại Đức tích cực đóng góp ý kiến nhằm thể hiện trí tuệ, tâm huyết, trách nhiệm của bà con kiều bào đối với Dự thảo văn kiện trình Đại hội lần thứ XIII của Đảng.

1 2 3 4 5 6 7 8 9